Khác hẳn với bức tranh tuyển sinh đầu vào ở các trường cấp 2 khu vực đô thị, miền xuôi, ở các trường cấp 2 Tây Tguyên khu vực miền núi, cứ đến mỗi kỳ tuyển sinh là các thầy cô cũng như ngành giáo dục luôn thường trực nỗi lo không tuyển đủ chỉ tiêu. Vào các mùa tuyển sinh năm học mới, các trường đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về chế độ học tập, học phí...nhưng học sinh vào đăng ký nhập học vẫn rất ít.
Tuy nhiên, nhìn vào con số thống kê điểm tuyển vào lớp 6 trung học cơ sở nhiều người không khỏi băn khoăn vì mức điểm quá thấp. Các trường cấp 2 tây nguyên tính điểm bình quân đầu vào so thì thấp hơn nhiều nguyên nhân chính là việc ôn tập kiến thức, đặc biệt là rèn kỹ năng làm bài nên thường thấp hơn so với miền xuôi. Thực tế còn khó khăn hơn với các trường cấp 2 tại Gia Lai và Kontum. Nhiều trường “vét” hầu hết các thí sinh dự tuyển, tuy nhiên số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển ít hơn so với chỉ tiêu được giao nên vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu. Do tâm lý ra trường không xin được việc làm nên tại nhiều địa phương, học sinh chỉ học hết tiểu học rồi đi làm hoặc học nghề.
Ở nhiều trường, dù đã hạ điểm rất thấp, các trường vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu được giao. Hiện nay, các trường cấp 2 Tây Nguyên ở các huyện miền núi, vùng cao, biên giới đều không tuyển đủ chỉ tiêu học sinh vào lớp.
Công tác tuyển sinh đầu cấp luôn là vấn đề đau đầu; đối với các nhà quản lý giáo dục cũng như các thầy cô giáo ở vùng cao . Nhiều cán bộ, giáo viên phải lặn lội đến tận những bản làng để làm công tác tuyển sinh. Một vấn đề song song đó, là dù các trường cấp 2 Tây Nguyên được giảm học phí theo Nghị định 74/2013/NĐ-CP, tuy nhiên, thực tế lại rất khó khăn.
Một số gia đình khó khăn thực sự, nên khi học hết cấp 1 họ có xu hướng cho con mình nghĩ học. Nhiều lúc, giáo viên chủ nhiệm phải đến từng nhà vận động; một số giáo viên vận động học sinh được, nên đã ứng tiền lương để đóng trước, sau đó tìm cách vận động phụ huynh đóng sau. Tuy vậy, các trường vẫn đặt mục tiêu trở thành trường cấp 2 chuẩn quốc gia vào năm 2020 Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vì vậy, cần phải có những giải pháp và cơ chế, chính sách để khuyến khích các trường cấp 2 Tây Nguyên và học sinh theo học, hạn chế tình trạng “thiếu trò” đang diễn ra trong bối cảnh hiện nay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét